Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens
Contactor Siemens là sản phẩm gì ? Cấu tạo hoạt động cũng như nguyên lý vận hành của sản phẩm này như thế nào? Ứng dụng của nó trong đời sống có lợi ích gì hay không? Trong bài viết dưới đây chia sẻ các thông tin về Contactor Siemens để bạn đọc có thể giải đáp được những vấn đề trên.
Giới thiệu Contactor Siemens
Contactor hay còn gọi là Khởi động từ, Công tắc tơ, đây là một loại khí cụ điện hạ áp, có vai trò thường xuyên đóng cắt các mạch điện động lực. Đây là một thiết bị điện vô cùng quan trọng trong hệ thống điện. Nhờ có contactor mà người dùng có thể điều khiển được các thiết bị một cách dễ dàng thông qua 1 nút nhấn hoặc chế độ tự động điều khiển từ xa.
Contactor Siemens là thiết bị đóng ngắt điện được sản xuất trên dây chuyền hiện đại bởi thương hiệu Siemens. Thao tác đóng ngắt của contactor Siemens thực hiện được là nhờ vào cơ cấu thuỷ lực, cơ cấu điện từ hoặc cơ cấu khí động. Nhưng hiện tại được người dùng sử dụng phổ biến và thông dụng nhất là contactor Siemens điện tử.
Siemens là một trong những thương hiệu đi đầu về lĩnh vực sản xuất và phân phối các thiết bị tự động hoá uy tín trên thế giới. Kể từ khi thành lập đến nay, Siemens đã phát triển nhanh chóng và trở thành một trong những thương hiệu có mức độ tăng trưởng khá cao. Vì vậy, không chỉ có contactor mà các sản phẩm của Siemens đều có chất lượng tốt, sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quốc tế.
Cấu tạo của thiết bị contactor Siemens
Thiết bị contactor của thương hiệu Siemens được cấu tạo bởi 3 bộ phận chính như sau:
- Nam châm điện: bên trong contactor Siemens có cuộn dây dùng để tạo ra lực hút nam châm, lõi sắt, lò xo có tác dụng giúp đẩy phần nắp trở về vị trí ban đầu khi hệ thống điện gặp sự cố.
- Hệ thống dập hồ quang: bộ phận này được lắp đặt trong contactor và có tác dụng dập hồ quang điện, bởi khi chuyển mạch, hồ quang điện xuất hiện làm cho các tiếp điểm bị cháy và bào mòn dần.
- Hệ thống tiếp điểm: contactor Siemens sẽ có tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ, trong đó:
- Tiếp điểm chính có nhiệm vụ cho phép dòng điện lớn đi qua.
- Tiếp điểm phụ cho phép các dòng điện có giá trị nhỏ hơn 5A đi qua.
- Tiếp điểm thường đóng khi cuộn dây nam châm trong contactor ở trạng thái không được cung cấp điện. Còn tiếp điểm sẽ được mở ra khi contactor ở trạng thái đang hoạt động.
- Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính sẽ thường được lắp ở mạch điện động lực còn những tiếp điểm phụ thường được lắp ở hệ thống mạch điện điều khiển của contactor Siemens.
Nguyên lý hoạt động của contactor Siemens
Khi mạch điện được cấp một nguồn điện, lúc này để contactor hoạt động thì bạn phải chú ý nguồn điện đi vào phải có giá trị bằng với điện áp định mức của sản phẩm contactor Siemens. Dòng điện đi vào hai đầu cuộn dây quấn trên phần lõi từ đã được cố định trước đó thì lực từ được sinh ra sẽ hút phần lõi từ, từ đó hình thành đến mạch từ kín.
Khi contactor hoạt động, bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp điểm sẽ khiến tiếp điểm chính đóng lại, đồng thời tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái và được duy trì trong một thời gian cố định. Trường hợp, nếu nguồn điện ngừng cấp cho cuộn dây thì contactor sẽ về trạng thái nghỉ và các tiếp điểm lại trở về trạng thái vận hành như lúc ban đầu.
Ưu điểm, nhược điểm của thiết bị contactor Siemens
Để có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm contactor của thương hiệu Siemens, sử dụng hiệu quả và vận dụng đúng cách, bạn nên tìm hiểu thêm những ưu điểm và nhược điểm của chúng. Sau đây là một số ưu nhược điểm của thiết bị contactor Siemens mà bạn có thể tham khảo qua nhé.
Ưu điểm của contactor Siemens
Sở dĩ sản phẩm contactor Siemens được nhiều người lựa chọn và tin dùng tại thị trường Việt Nam là nhờ bởi những ưu điểm nổi bật như sau:
- Contactor Siemens có kích thước nhỏ gọn nên dễ dàng lắp đặt và thao tác được những khoảng không gian hẹp mà cầu dao không thể thực hiện được.
- Điều khiển đóng cắt từ xa có vỏ ngăn hồ quang không thể phóng ra bên ngoài nên an toàn tuyệt đối cho người dùng thường xuyên phải thao tác với hệ thống điện.
- Chất lượng contactor của thương hiệu Siemens được đánh giá vượt trội, có tuổi thọ và độ bền cao, nên không phải thay mới thường xuyên, nhờ vậy tiết kiệm được một khoản chi phí.
- Contactor Siemens có thời gian đóng cắt nhanh, hoạt động khá ổn định.
Nhược điểm của contactor Siemens
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì contactor Siemens vẫn còn tồn tại một số điểm còn hạn chế. Tuy nhiên, điểm hạn chế này không riêng gì contactor Siemens mà bất kỳ contactor của thương hiệu nào cũng gặp phải, cụ thể như sau:
- Nếu không có từ trường, cuộn dây trong contactor có thể bị cháy.
- Các linh kiện và thành phần cấu tạo nên contactor Siemens dễ bị mài mòn nhanh chóng khi tiếp xúc với nơi có hơi ẩm.
Ứng dụng của contactor Siemens trong thực tiễn
Ngày nay, thiết bị contactor Siemens được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong ngành tự động hoá, phục vụ cho các mục đích dân dụng và mục đích công nghiệp. Cụ thể, những ứng dụng mà contactor mang lại trong đời sống thực tiễn hiện nay đó là:
- Contactor Siemens điều khiển động cơ: sản phẩm có tác dụng cấp nguồn để khởi động động cơ, thường được kết hợp với Rơ le nhiệt nhằm bảo vệ động cơ tránh được trường hợp quá tải.
- Contactor Siemens khởi động sao – tam giác: thiết bị này có tác dụng thay đổi chế độ hoạt động của động cơ từ sơ đồ hình sao sang sơ đồ hình tam giác khi động cơ đã được vận hành ổn định. Mục đích của việc này để giảm dòng khởi động.
- Contactor Siemens điều khiển tụ bù: sản phẩm này có tác dụng đóng ngắt các tụ bù vào lưới điện để bù lại công suất phản kháng. Loại này thường được dùng trong hệ thống bù tự động được điều khiển bằng bộ điều khiển tụ bù, đảm bảo đóng cắt các cấp tụ phù hợp với đường truyền tải.
- Contactor Siemens điều khiển hệ thống chiếu sáng: thiết bị này có tác dụng đóng ngắt nguồn điện cấp cho hệ thống đèn chiếu sáng và bật tắt theo giờ quy định.
Một số nguyên nhân gây hư hỏng contactor Siemens và cách khắc phục
Sau một thời gian sử dụng, contactor có thể bị cháy nổ hoặc xảy ra một số sự cố dẫn đến hư hỏng. Một số hiện tượng thường gặp phải và cách khắc phục cụ thể như sau:
- Contactor xoay chiều thường dễ bị cháy phần cuộn dây, bởi do cuộn dây không được hút sát nên mạch từ không kín, điều này khiến cuộn dây tăng cao gây ra hiện tượng cháy nổ. Để khắc phục hiện tượng này, người dùng nên thường xuyên kiểm tra vệ sinh định kỳ các mạch từ, bộ phận cơ khí và hệ thống tiếp điểm,…
- Contactor Siemens cháy vỏ khi quá dòng, tần suất đóng cắt lớn và liên tục sẽ gây ra hiện tượng cháy tiếp điểm hoặc dính tiếp điểm do hiện tượng hồ quang. Để khắc phục được tình trạng này, người dùng cũng nên thường xuyên vệ sinh, bảo dưỡng các tiếp điểm và lựa chọn contactor Siemens có công suất phù hợp.
- Cơ cấu đóng cắt của contactor Siemens không hoạt động hoặc hoạt động chập chờn do cháy cuộn dây hoặc bộ phận cơ khí. Với hiện tượng này, người dùng cần phải kiểm tra từng nguyên nhân có thể gây hư hỏng và loại trừ những trường hợp để sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết mới.
Bài viết trên đây đã chia sẻ các thông tin về thiết bị contactor Siemens cho người dùng tham khảo. Mong rằng qua những nội dung đó đã giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm này và vận dụng chúng vào hệ thống điện một cách an toàn và hiệu quả nhất nhé.